Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
30 tháng 7 2018 lúc 21:08

Chữ U nha.

Bình luận (0)
Hà Thùy Dung
Xem chi tiết
Hà Thùy Dung
18 tháng 11 2021 lúc 23:48

giải ra đầy đủ giúp em với ạ:<

Bình luận (0)
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 6:53

\(900kg/m^3=9000N/m^3;18cm=0,18m\)

Gọi:

h' là độ cao của cột CHẤT LỎNG ở nhánh bên này (trái).

p' là áp suất...............

d' là trọng lượng riêng........
h'' là độ cao của cột THỦY NGÂN ở nhánh bên kia (phải). 

p'' là áp suất..........

d'' là trọng lượng riêng..............
Khi đứng yên áp suất tại mặt phân cách của chất lỏng và thủy ngân sẽ bằng áp suất tại một điểm ngang mặt phân cách nên:  

\(p'=p''=d'\cdot h'=d''\cdot h''\)

\(\Rightarrow h''=\dfrac{d'\cdot h'}{d''}\dfrac{900\cdot0,18}{136000}\approx0,012m\)

Vậy khoảng cáchgiữa mực chất lỏng và thủy ngân là: \(0,18-0,012=0,168\left(m\right)\)

Bình luận (2)
Duyhoang
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 10 2016 lúc 17:14

Gọi \(h_1 = 12,8cm\) là độ cao cột nước, \(h_2\) là độ cao cột dầu
Do \(d_1 > d_2\) nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h.
Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có:
\(P_A = P_B\)

\(d_2.h_2 = d_1.h_1 + d.h\)
\(8000.h_2 = 10000.12,8 + 136000.h \)
\( 8h_2 = 128 + 136h (1) \)

Mà \(h_2= h_1 + h = 12,8 + h\)
\( h = h_2 - 12,8 (2) \)

Từ (1) và (2) suy ra:
\(8.h_2 = 128 + 136.(h_2 - 12,8) = 128 + 136.h_2 - 1740,8\)

\(\Rightarrow 136h_2 - 38h_2 = 1612,8\)
\(\Rightarrow h_2 = 12,6 (cm)\)

Bình luận (1)
Quỳnh Anh Vũ
7 tháng 12 2016 lúc 13:03

ủa bạn biết bài này ở sách nào hay ở đâu vậy

Bình luận (2)
Nguyễn Đan
Xem chi tiết
Hạ Vy
15 tháng 12 2021 lúc 21:19

Bình luận (0)
Huy Nguyen
4 tháng 3 2022 lúc 15:12

.

Bình luận (0)
Hoa Tran Thi
Xem chi tiết
Đức Trần
Xem chi tiết
huy huy huy
1 tháng 1 2022 lúc 9:37

Đáp án C

Bình luận (1)
Thanh Thanh Mai H
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
26 tháng 1 2021 lúc 23:04

 Khi mức thủy ngân ở hai nhánh ống ngang bằng nhau, thì trọng lượng hai cột chất lỏng bằng nhau, do đó: D2 = D1...

 Đổ thêm chất lỏng, cột chất lỏng D2 cao thêm được: h = = = 8,5 (cm)....

 Như vậy mực thuỷ ngân trong ống chứa chất lỏng D1 đã dâng lên so với mức thủy ngân trong ống chứa chất lỏng D2 là: (8+8,5) – (9+7) = 0,5cm

Trọng lượng của cột thủy ngân 0,5cm này chính bằng trọng lượng của cột chất lỏng D2 đổ thêm vào.

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng D2 là: D2 = 13,6. = 0,8 (g/cm3) hay D2 = 800kg/m3 

Khối lượng riêng của chất lỏng D1 là: D1 = D2 = kg/m3

 

Bình luận (1)
hoshino ai
Xem chi tiết

Để tìm chiều cao của cột nước, ta sử dụng nguyên lý Pascal về áp suất. Áp suất trong một chất lỏng là như nhau ở mọi điểm.

Áp suất tại đáy ống chữ U do thủy ngân là P_hg = ρ_hg * g * h_hg, trong đó ρ_hg là khối lượng riêng của thủy ngân, g là gia tốc trọng trường và h_hg là chiều cao của cột thủy ngân.

Áp suất tại đáy ống chữ U do nước là P_nước = ρ_nước * g * h_nước, trong đó ρ_nước là khối lượng riêng của nước và h_nước là chiều cao của cột nước.

Vì áp suất trong chất lỏng là như nhau, ta có: P_hg = P_nước.

Từ đó, ta có: ρ_hg * g * h_hg = ρ_nước * g * h_nước.

Với ρ_hg = 1,36 * 10^5 N/m^3, ρ_nước = 10^4 N/m^3 và chênh lệch mực chất lỏng là 22 cm = 0,22 m, ta có:

1,36 * 10^5 * 9,8 * h_hg = 10^4 * 9,8 * h_nước.

Simplifying the equation, we get:

h_hg = (10^4 * 0.22) / 1.36.

Tính toán giá trị, ta có:

h_hg ≈ 161.76 cm.

Vậy chiều cao của cột nước là khoảng 161.76 cm.

 
Bình luận (1)